Hỏi:Tôi 25 tuổi, bị đau lưng đã 2 năm nay do 1 lần cúi xuống tôi thấy nhói lên ở lưng. Tôi nghĩ sẽ hết sau vài ngày, nhưng bệnh càng lúc càng nặng. Tôi đã khám và điều trị ở một bệnh viện chuyên khoa nhưng không bớt. Tôi sinh cháu đầu lòng tới nay được 5 tháng, mà bệnh đau lưng vẫn còn. Tôi có đi khám lại, chụp X-quang nhưng được kết quả là cột sống tốt. Vậy tôi bị bệnh gì, nên đi khám ở đâu? Liệu có phải bị đau thận không vì tôi đau ở vùng thắt lưng cột sống? (Nguyễn Thị Quỳnh Liên – 9/13 Hoàng Văn Thụ, P.15, Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
Đáp:Đau lưng là một trong những triệu chứng rất thường gặp trong khi khám bệnh chung, và việc chữa trị thường là chữa triệu chứng. Đau lưng rất hay gặp trong đời sống hàng ngày, do rất nhiều nguyên nhân nhưng việc tìm ra nguyên nhân thì đôi lúc lại rất khó khăn và tốn kém. Một số nguyên nhân đau lưng thường gặp như:
– Bệnh lí của đĩa đệm: thoát vị đĩa đệm hoặc bệnh lí đĩa đệm nhưng không phải do thoát vị.
– Các bệnh lí của cột sống như: thoái hoá cột sống thắt lưng, viêm cột sống, dị dạng bẩm sinh của cột sống, chấn thương cột sống, mất vôi cột sống thắt lưng…
– Bệnh lí thần kinh: u thần kinh, viêm rễ thần kinh.
– Bệnh của nội tạng: tiêu hoá, tiết niệu, phụ khoa…
– Các nguyên nhân khác: đau thắt lưng do tư thế nghề nghiệp, hội chứng thắt lưng chậu, viêm cơ…
Trường hợp của bạn, đau lưng kéo dài sau một lần cúi xuống đột ngột như vậy cũng có thể xếp vào nhóm đau lưng sau chấn thương. Nhưng bạn cũng cần lưu ý thêm một trong những nguyên nhân gây đau lưng do nội tạng là các bệnh phụ khoa do bạn mới sinh cháu được 5 tháng… Thai nghén làm căng da ở khung chậu và lỏng lẻo đĩa đệm, nhất là vào cuối thai kỳ thì đau thắt lưng càng tăng do phải mang một khối thai lớn phía trước nên cột sống bị ưỡn quá mức và khung chậu bị ngả ra sau. Nếu bạn đã chụp phim nhất là phim MRI kết luận cột sống bình thường thì cần phải tìm thêm những nguyên nhân khác như đau lưng do các bệnh của tử cung và phần phụ: u nang buồng trứng, sa tử cung, sau đặt vòng tránh thai, sau phẫu thuật sản phụ khoa…
Về điều trị, nếu bạn đang trong giai đoạn cho con bú mẹ thì nên:
– Bất động khi đau nhiều, tránh dùng thuốc giảm đau và các thuốc giãn cơ khi đang cho con bú.
– Có thể kết hợp điều trị vật lí trị liệu, châm cứu bấm huyệt.
– Nên mang đai thắt lưng hay nịt bụng vừa tránh xổ bụng vừa hạn chế vận động cột sống.
– Khi có điều kiện, nên đi khám chuyên khoa nội thần kinh, cần thiết có thể chụp MRI để xác định nguyên nhân có phải từ cột sống không.
Trước mắt bạn có thể áp dụng các biện pháp trên, sau khi hết đau có thể tập luyện các bài tập về cột sống. Bạn không nên quá lo lắng bởi theo thống kê ở nước ta, đau thắt lưng chiếm tới 2% dân số, và có tới 90% được điều trị khỏi mà chưa rõ nguyên nhân
Đau lưng có phải do bệnh thận?
Hỏi:Tôi 25 tuổi, bị đau lưng đã 2 năm nay do 1 lần cúi xuống tôi thấy nhói lên ở lưng. Tôi nghĩ sẽ hết sau vài ngày, nhưng bệnh càng lúc càng nặng. Tôi đã khám và điều trị ở một bệnh viện chuyên khoa nhưng không bớt. Tôi sinh cháu đầu lòng tới nay được 5 tháng, mà bệnh đau lưng vẫn còn. Tôi có đi khám lại, chụp X-quang nhưng được kết quả là cột sống tốt. Vậy tôi bị bệnh gì, nên đi khám ở đâu? Liệu có phải bị đau thận không vì tôi đau ở vùng thắt lưng cột sống? (Nguyễn Thị Quỳnh Liên – 9/13 Hoàng Văn Thụ, P.15, Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
Đáp:Đau lưng là một trong những triệu chứng rất thường gặp trong khi khám bệnh chung, và việc chữa trị thường là chữa triệu chứng. Đau lưng rất hay gặp trong đời sống hàng ngày, do rất nhiều nguyên nhân nhưng việc tìm ra nguyên nhân thì đôi lúc lại rất khó khăn và tốn kém. Một số nguyên nhân đau lưng thường gặp như:
– Bệnh lí của đĩa đệm: thoát vị đĩa đệm hoặc bệnh lí đĩa đệm nhưng không phải do thoát vị.
– Các bệnh lí của cột sống như: thoái hoá cột sống thắt lưng, viêm cột sống, dị dạng bẩm sinh của cột sống, chấn thương cột sống, mất vôi cột sống thắt lưng…
– Bệnh lí thần kinh: u thần kinh, viêm rễ thần kinh.
– Bệnh của nội tạng: tiêu hoá, tiết niệu, phụ khoa…
– Các nguyên nhân khác: đau thắt lưng do tư thế nghề nghiệp, hội chứng thắt lưng chậu, viêm cơ…
Trường hợp của bạn, đau lưng kéo dài sau một lần cúi xuống đột ngột như vậy cũng có thể xếp vào nhóm đau lưng sau chấn thương. Nhưng bạn cũng cần lưu ý thêm một trong những nguyên nhân gây đau lưng do nội tạng là các bệnh phụ khoa do bạn mới sinh cháu được 5 tháng… Thai nghén làm căng da ở khung chậu và lỏng lẻo đĩa đệm, nhất là vào cuối thai kỳ thì đau thắt lưng càng tăng do phải mang một khối thai lớn phía trước nên cột sống bị ưỡn quá mức và khung chậu bị ngả ra sau. Nếu bạn đã chụp phim nhất là phim MRI kết luận cột sống bình thường thì cần phải tìm thêm những nguyên nhân khác như đau lưng do các bệnh của tử cung và phần phụ: u nang buồng trứng, sa tử cung, sau đặt vòng tránh thai, sau phẫu thuật sản phụ khoa…
Về điều trị, nếu bạn đang trong giai đoạn cho con bú mẹ thì nên:
– Bất động khi đau nhiều, tránh dùng thuốc giảm đau và các thuốc giãn cơ khi đang cho con bú.
– Có thể kết hợp điều trị vật lí trị liệu, châm cứu bấm huyệt.
– Nên mang đai thắt lưng hay nịt bụng vừa tránh xổ bụng vừa hạn chế vận động cột sống.
– Khi có điều kiện, nên đi khám chuyên khoa nội thần kinh, cần thiết có thể chụp MRI để xác định nguyên nhân có phải từ cột sống không.
Trước mắt bạn có thể áp dụng các biện pháp trên, sau khi hết đau có thể tập luyện các bài tập về cột sống. Bạn không nên quá lo lắng bởi theo thống kê ở nước ta, đau thắt lưng chiếm tới 2% dân số, và có tới 90% được điều trị khỏi mà chưa rõ nguyên nhân
Đau lưng có phải do bệnh thận?
Hỏi:Tôi 25 tuổi, bị đau lưng đã 2 năm nay do 1 lần cúi xuống tôi thấy nhói lên ở lưng. Tôi nghĩ sẽ hết sau vài ngày, nhưng bệnh càng lúc càng nặng. Tôi đã khám và điều trị ở một bệnh viện chuyên khoa nhưng không bớt. Tôi sinh cháu đầu lòng tới nay được 5 tháng, mà bệnh đau lưng vẫn còn. Tôi có đi khám lại, chụp X-quang nhưng được kết quả là cột sống tốt. Vậy tôi bị bệnh gì, nên đi khám ở đâu? Liệu có phải bị đau thận không vì tôi đau ở vùng thắt lưng cột sống? (Nguyễn Thị Quỳnh Liên – 9/13 Hoàng Văn Thụ, P.15, Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
Đáp:Đau lưng là một trong những triệu chứng rất thường gặp trong khi khám bệnh chung, và việc chữa trị thường là chữa triệu chứng. Đau lưng rất hay gặp trong đời sống hàng ngày, do rất nhiều nguyên nhân nhưng việc tìm ra nguyên nhân thì đôi lúc lại rất khó khăn và tốn kém. Một số nguyên nhân đau lưng thường gặp như:
– Bệnh lí của đĩa đệm: thoát vị đĩa đệm hoặc bệnh lí đĩa đệm nhưng không phải do thoát vị.
– Các bệnh lí của cột sống như: thoái hoá cột sống thắt lưng, viêm cột sống, dị dạng bẩm sinh của cột sống, chấn thương cột sống, mất vôi cột sống thắt lưng…
– Bệnh lí thần kinh: u thần kinh, viêm rễ thần kinh.
– Bệnh của nội tạng: tiêu hoá, tiết niệu, phụ khoa…
– Các nguyên nhân khác: đau thắt lưng do tư thế nghề nghiệp, hội chứng thắt lưng chậu, viêm cơ…
Trường hợp của bạn, đau lưng kéo dài sau một lần cúi xuống đột ngột như vậy cũng có thể xếp vào nhóm đau lưng sau chấn thương. Nhưng bạn cũng cần lưu ý thêm một trong những nguyên nhân gây đau lưng do nội tạng là các bệnh phụ khoa do bạn mới sinh cháu được 5 tháng… Thai nghén làm căng da ở khung chậu và lỏng lẻo đĩa đệm, nhất là vào cuối thai kỳ thì đau thắt lưng càng tăng do phải mang một khối thai lớn phía trước nên cột sống bị ưỡn quá mức và khung chậu bị ngả ra sau. Nếu bạn đã chụp phim nhất là phim MRI kết luận cột sống bình thường thì cần phải tìm thêm những nguyên nhân khác như đau lưng do các bệnh của tử cung và phần phụ: u nang buồng trứng, sa tử cung, sau đặt vòng tránh thai, sau phẫu thuật sản phụ khoa…
Về điều trị, nếu bạn đang trong giai đoạn cho con bú mẹ thì nên:
– Bất động khi đau nhiều, tránh dùng thuốc giảm đau và các thuốc giãn cơ khi đang cho con bú.
– Có thể kết hợp điều trị vật lí trị liệu, châm cứu bấm huyệt.
– Nên mang đai thắt lưng hay nịt bụng vừa tránh xổ bụng vừa hạn chế vận động cột sống.
– Khi có điều kiện, nên đi khám chuyên khoa nội thần kinh, cần thiết có thể chụp MRI để xác định nguyên nhân có phải từ cột sống không.
Trước mắt bạn có thể áp dụng các biện pháp trên, sau khi hết đau có thể tập luyện các bài tập về cột sống. Bạn không nên quá lo lắng bởi theo thống kê ở nước ta, đau thắt lưng chiếm tới 2% dân số, và có tới 90% được điều trị khỏi mà chưa rõ nguyên nhân
theo thanhnien