Người mắc bệnh tiểu đường có hạn chế là ít đi khám bác sỹ, 99% thời gian của họ là tự mình làm bác sỹ. Hậu quả là việc ăn uống, luyện tập ít mang lại tác dụng như mong muốn. Người mắc bệnh tiểu đường có hạn chế là ít đi khám bác sỹ, 99% thời gian của họ là tự mình làm bác sỹ. Hậu quả là việc ăn uống, luyện tập ít mang lại tác dụng như mong muốn. Không hiểu bệnh tình Chủ nhiệm trung tâm sức khỏe bệnh tiểu đường ĐH Khoa học và y tế Oregon (Mỹ), TS Andrew Oman cho biết: “Người bệnh tiểu đường thường ít đi khám bác sỹ. 99% thời gian của họ là tự mình làm bác sỹ”. Nếu không hiểu rõ về bệnh tình của mình, không hiểu rõ tình trạng sức khỏe của bản thân mình thì hiệu quả ăn uống, tập luyện và uống thuốc đều bị giảm đi rất nhiều. Quá nóng vội Các chuyên gia trường ĐH California- Mỹ chỉ ra rằng: Người bị tiểu đường tuýp 2 luôn xác định rằng mình sẽ “kháng chiến trường kỳ” với căn bệnh này. Rất nhiều người vội vàng, muốn nhanh chóng khỏi bệnh, trong một thời gian ngắn không thấy hiệu quả đã từ bỏ hoặc buông xuôi. Vì vậy, điều chỉnh thói quen sinh hoạt nên đưa ra một mục tiêu thiết thực, khả thi và thực hiện từ từ theo thứ tự từng bước, không nên quá vội vàng. Độc lập tác chiến Cuộc sống không phải chỉ là việc của một người, khống chế bệnh tiểu đường cũng như vậy. Người bị bệnh tiểu đường muốn kiểm soát được bệnh thì cần rất nhiều sự hỗ trợ từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp vv. Những người đó có thể nhắc nhở bạn uống thuốc, cùng luyện tập, cổ vũ bạn sống lành mạnh. Áp lực quá lớn Tâm trạng buồn chán và áp lực quá lớn sẽ ảnh hưởng tới đường huyết. Người bị tiểu đường mà bị trầm cảm thì nguy hiểm gấp đôi so với người thường vì lúc này rất khó khống chế đường huyết. Tùy tiện uống thuốc Rất nhiều người bệnh cho rằng uống thuốc càng có hiệu quả chữa trị hơn là ăn uống. Thực tế, trong rất nhiều trường hợp người bị bệnh tiểu đường tuýp 2, kết hợp ăn uống điều độ và luyện tập hợp lý, không cần thuốc cũng có thể khống chế được bệnh tật. Người bệnh cũng thường mắc tật “uống theo cảm giác”, tự mình điều chỉnh liều lượng uống. Tùy tiện ăn uống Thay đổi kết cấu bữa ăn cũng cần phải tiến hành từ từ theo sự hấp thụ của cơ thể. Phương pháp tốt nhất là ghi nhật ký ăn uống hàng ngày. Dưới sự hướng dẫn của chuyên gia dinh dưỡng, ghi chép lại nhiệt lượng và thành phần đường trong thức ăn hàng ngày. Ngoài ra, một lỗi nữa là không ăn đúng giờ đúng bữa, đặc biệt là bỏ bữa sáng. Bữa no bữa đói sẽ làm cho đường huyết rối loạn, làm cho bệnh tình nặng thêm. (Theo dantri.com)
Tin mới
- Phương pháp mới chữa ung thư tiền liệt tuyến
- Bệnh ung thư tiền liệt tuyến
- Tìm hiểu về tuyến tiền liệt
- Đàn ông và kiến thức bệnh tiền liệt tuyến
- Thuốc chữa bệnh u xơ tuyến tiền liệt viêm tiền liệt tuyến
- Bệnh tiền liệt tuyến
- Tiền liệt tuyến – Nỗi lo của đàn ông
- 3 chứng bệnh thường gặp ở tiền liệt tuyến
- Tiền liệt tuyến, những điều bạn nên biết
- 4 thói quen không tốt cho tiền liệt tuyến
- Chữa vôi hóa tiền liệt tuyến
- Viêm tiền liệt tuyến
- Cách tự phòng trị u xơ tuyến tiền liệt
- Bệnh lý tuyến tiền liệt
- Chữa bệnh tiền liệt tuyến
Chuyên mục chính
- Bài thuốc chữa bệnh viêm khớp
- Bệnh di tinh
- Bệnh liệt dương
- Bệnh nam khoa
- Bệnh phụ khoa
- Bệnh thận
- Bệnh tiền liệt tuyến
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh tim mạch
- Bệnh ung thư
- Bệnh viêm đại tràng
- Bệnh vô sinh nam
- Bệnh vô sinh nam
- Cách đơn giản chữa viêm khớp
- Chế độ ăn chữa bệnh nam khoa
- Chữa bệnh nam khoa bằng châm cứu bấm huyệt
- Chữa bệnh viêm khớp bằng ăn uống
- Chữa bệnh viêm khớp bằng châm cứu, bấm huyệt
- Chữa bệnh viêm khớp bằng đông y
- Chữa khỏi bệnh nam khoa
- Đông y chữa bệnh nam khoa
- Giới thiệu
- Giới thiệu
- Hỏi đáp bệnh viêm khớp
- Kiến thức bệnh viêm khớp
- Kinh nghiệm chữa bệnh nam khoa
- Kinh nghiệm chữa bệnh nam khoa
- Link liên kết
- Nam Khoa Tổng Hợp
- Nguyên nhân bệnh viêm khớp
- Phòng bệnh nam khoa
- Phòng bệnh viêm khớp
- Thoái hóa khớp
- Thuốc chữa bệnh viêm khớp
- Tư vấn chữa bệnh nam khoa
- Uncategorized
- Vị thuốc chữa bênh nam khoa
- Vị thuốc chữa bệnh viêm khớp
- Viêm khớp dạng thấp
- Viêm khớp mãn
- Viêm Khớp Tổng Hợp
- Viêm tinh hoàn
- Xuất tinh sớm
- Yếu sinh lý